LỊCH SỬ 12 - BÀI 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
LỊCH
SỬ 12 – PHẦN HAI : LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
CHƯƠNG
1 : VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
BÀI
12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
I.
NHỮNG
CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTGT1
1.
Chính
sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP
a.
Hoàn
cảnh
-
Một
trật tự thế giới mới được hình thành, có lợi cho Pháp
-
Các
nước tư bản Châu Âu chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh
-
CMT10
Nga thắng lợi (1917) -> sự ra đời nước Nga Xô Viết
-
Năm
1919, quốc tế cộng sản được thành lập
b.
Mục
đích
-
Bù
đắp chiến tranh, thiệt hại do CTTGT1
-
Khôi
phục địa vị của Pháp trong giới TBCN
c.
Chính
sách khai thác
-
Quy
mô lớn, tốc độ nhanh
-
Đầu
tư vào nông nghiệp nhiều nhất (đồn điền cao su)
-
Trong
công nghiệp: tập trung khai thác mỏ than
-
Thương
mại: ngoại thương phát triển
-
GTVT:
có bước phát triển mới
-
Tài
chính: ngân hàng Đông Dương được thành lập -> nắm quyền, chỉ huy kinh tế
Đông Dương
-
Thi
hành chính sách tăng thuế, đặt ra nhiều thứ thuế mới
2.
Chính
sách chính trị, văn hóa, giáo dục của TDP: giảm tải
3.
Những
chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a.
Kinh
tế
-
Tích
cực: có bước phát triển mới
-
Tiêu
cực: phát triển mất cân đối, nông nghiệp lạc hậu, phụ thuộc vào nền kinh tế
Pháp
b.
Xã
hội
-
Địa
chủ phong kiến
+ Đại địa chủ:
cấu kết với Pháp -> bóc lột nhân dân
+ Địa chủ vừa,
nhỏ: có tinh thần dân tộc chống Pháp
-
Nông
dân: chiếm đa số, lực lượng cách mạng to lớn
-
Tư
sản
+ Tư sản mại
bản: cấu kết với Pháp
+ Tư sản dân
tộc: có khuynh hướng dân tộc, dân chủ
-
Tiểu
tư sản: có tinh thần dân tộc chống TDP
-
Công
nhân: tăng nhanh về số lượng, có những đặc điểm riêng
+ Chịu áp bức
bóc lột
+ Tiếp thu
CMT10 Nga
+ Có quan hệ
thân thiết với nông dân
è Lực lượng nòng cốt lãnh
đạo cách mạng
II.
PHONG
TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925
1.
Hoạt
động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước
ngoài : giảm tải
2.
Hoạt
động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a.
Hoạt
động của tư sản
-
Tổ
chức cuộc tẩy chay tư sản Hoa kiều, “chấn hương nội hóa”, “bài trừ ngoại hóa”
-
Năm
1923, đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại
Nam Kì của tư bản Pháp
-
Lập
ra Đảng lập hiến (1923). Khi thực dân pháp nhượng bộ -> họ lại thỏa hiệp với
chúng. Lập ra nhóm Nam phong (cổ vũ thuyết “quân chủ lập hiến”), nhóm Trung Bắc
tân văn (đề cao tư tưởng “trực trị”).
è Đòi quyền lợi về kinh tế
b.
Hoạt
động của tiểu tư sản
-
Các
tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đoàn, Hội phục Việt, Đảng thanh niên,…được
thành lập
-
Nhiều
tờ báo tiến bộ ra đời : báo tiếng Pháp (Chuông rè, An Nam trẻ,…), báo tiếng Việt
(Hữu thanh, Tiếng dân,…)
-
Một
số nhà xuất bản tiến bộ đã phát hành nhiều loại sách báo tiến bộ
c.
Hoạt
động của công dân Việt Nam
-
Tháng
8.1925, công nhân bãi công tại Ba Son -> đánh dấu bước phát triển của phong
trào công nhân Việt Nam
-
Tính
chất: tự giác
3.
Hoạt
động của Nguyễn Ái Quốc
-
Cuối
1917 người trở lại Pháp
-
Năm
1919 người gia nhập Đảng xã hội Pháp. Ngày 18.6.1919 gửi bản Yêu sách của nhân
dân An Nam đến hội nghị Vecxai
-
Giữa
1920, người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và
vấn đề thuộc địa của Lênin . ngày 25.12.1920 tham dự Đại hội đại biểu toàn quốc
lần XVIII của đảng xã hội Pháp -> người trở thành đảng viên cộng sản
-
Năm
1921, lập ra Hội liên hiệp thuộc địa
-
Năm
1922, các bài báo Báo người cùng khổ, Báo Nhân đạo, Đời sống nhân dân,…đặc biệt
là Bản án chế độ thực dân Pháp (xuất bản 1925)
-
Năm
1923, đến Liên Xô dự hội nghị Quốc tế nông dân (10.1923) và đại hội lần V Quốc
tế cộng sản (1924)
-
Ngày
11.11.1924 về Quảng Châu (TQ)
-
Năm
1925, thành lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên
-
Vai
trò: tìm được con đường cứu nước đúng đắn để giải phóng dân tộc Việt Nam
Comments
Post a Comment