SINH HỌC 12 – BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
SINH HỌC 12 – BÀI 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
I.
LIÊN KẾT GEN
1.
Thí nghiệm
2.
Nhận xét
-
Ptc : đem lai khác
biệt nhau về 2 tính trạng, F1 thu được 100% xám dài à phép lai 2 tính trạng màu sắc thân ( A: thân xám trội hoàn toàn so
với a: thân đen), hình dạng cánh ( B: cánh dài trội hoàn toàn so với b : cánh cụt)
ð F1 dị hợp 2 cặp gen
3.
Sơ đồ lai
Ptc : AB x ab
AB ab
GP : 1AB x 1ab
F1: 100% 1AB
ab
F1 lai phân tích
AB x ab
ab
ab
Gf1 : ½ AB : ½ ab x 1ab
Fa : ½ AB x ½ ab
ab ab
4.
Đặc điểm của di truyền liên kết
gen
-
Bộ NST gồm 1 phân tử ADN, mỗi
gen chiếm 1 vị trí xác định trên phân tử ADN được gọi là locut. Do vậy các gen
trên cùng 1 NST thường di truyền cùng nhau gọi là 1 nhóm liên kết gen
-
Số lượng nhóm gen liên kết của
1 loài bằng số NST trong bộ NST đơn bội
II.
HOÁN VỊ GEN
1.
Thí nghiệm
2.
Nhận xét
-
Theo Moocgan kết quả thí nghiệm
khác với thí nghiệm phát hiện ra liên kết gen và hiện tượng phân li độc lập của
Menden
-
Ruồi đực thân đen cánh cụt cho
1 giao tử ab nhưng kết quả lai phân tích cho ra 4 loại kiểu hình với tỉ
lệ khác nhau chứng tỏ ruồi cái F1 thân xám cánh dài cho 4 giao tử AB,
Ab, aB, ab
3.
Giải thích
a.
Sơ đồ lai
Ptc : AB x ab
AB ab
GP : 1AB x 1ab
F1: 100% 1AB
ab
F1 lai phân tích
AB x ab
ab
ab
Gf1 : AB = ab = 0,415
aB =
Ab = 0,085
Fa : 965 xám dài : 944 đen cụt : 206 xám cụt
: 185 đen dài
AB =
0,415 ab = 0,415 Ab = 0,085 aB = 0,085
b.
Cơ sở tế bào học của hoán vị
gen
-
Gen quy định hình dạng cánh và
màu sắc thân cùng nằm trên 1 NST. Khi giảm phân chúng di truyền cùng nhau nên
phần lớn con giống bố hoặc mẹ
-
Tuy nhiên ở 1 số tế bào cơ thể
cái khi giảm phân đã xảy ra trao đổi chéo giữa các NST tương đồng khi chúng tiếp
hợp dẫn đến đổi vị trí các gen xuất hiện tổ hợp gen mới
c. Cách tính tần số hoán vị
f=0,17=17%=17cM (centi Moocgan)
Comments
Post a Comment