SINH HỌC 12 – BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

SINH HỌC 12 – BÀI 12: DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

I.                    DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH

1.       NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

a.       NST giới tính là gì?

-          NST giới tính là loại NST có chứa các gen quy định giới tính. Tuy nhiên, ngoài các gen quy định giới tính thì NST giới tính cũng có thể chứa các gen khác

-          Các cặp NST giới tính XX gồm 1 vùng tương đồng, cặp NST giới tính XY có vùng tương đồng và vùng không tương đồng

b.       Cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST

-          Cái XX, đực XY: động vật có vú, ruồi giấm

-          Cái XY, đực XX: chim, bướm

-          Cái XX, đực XO: châu chấu

2.       Di truyền liên kết với giới tính

a.       Gen nằm trên NST X không có alen nằm trên Y

A1. Thí nghiệm

A2. Nhận xét:

-          Kết quar phép lai thuận và phép lai nghịch khác nhau

-          Tỉ lệ màu mắt phân bố không đều ở 2 giới

A3. Giải thích

-          Phép lai thuận

-          Phép lai nghịch

ð  Gen quy định tính trạng màu mắt chỉ có trên NST X mà không có trên Y. Vì vậy, ở ruồi giấm cá thể đực XY chỉ cần 1 gen lặn nằm trên NST X đã biểu hiện ra kiểu hình

A4. Đặc điểm

-          Kết quả phép lai thuận và nghịch khác nhau cụ thể là tỉ lệ phân li kiểu hình ở 2 giới khác nhau

-          Có hiện tượng di truyền chéo

b.       Gen nằm trên NST Y không có alen trên X

B1. Ví dụ

B2. Đặc điểm

-          Có hiện tượng di truyền thẳng (di truyền cho tất cả các gen trong kiểu gen XY trong dòng họ)

c.       Ý nghĩa

-          Điều khiển tỉ lệ đực cái theo ý muốn trong chăn nuôi, trồng trọt nhận dạng được giới tính đực cái từ nhỏ để phân loại tiện cho việc chăn nuôi

-          Phát hiện được bệnh do rối loạn cơ chế phân li và tổ hợp của cặp NST giới tính

II.                  DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN

1.       Thí nghiệm

2.       Giải thích: SGK

Comments

Popular posts from this blog

LỊCH SỬ 12 - BÀI 12 : PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN NĂM 1925