ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
ĐỊA LÍ 12 – BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1.
Bảo
vệ môi trường: có 2 vấn đề quan trọng
-
Tình
trạng mất cân bằng sinh thái môi trường:
+ Biểu hiện: sự gia
tăng các thiên tai lũ lụt, hạn hán và sự bất thường về thời tiết, khí hậu
+ Nguyên nhân: chặt phá
rừng, khai thác rừng và tài nguyên bừa bãi,…
-
Tình
trạng ô nhiễm môi trường:
+ Nguyên nhân: do hoạt
động công nghiệp xả thải các chất độc hại vào môi trường đất, nước, không khí.
Do rác thải, nước thải sinh hoạt của con người, các hóa chất , thuốc trừ sâu,…
2.
Chiến
lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường
-
Duy
trì các hệ sinh thái và các quá trình sinh thái chủ yếu có ý nghĩa quyết định đến
đời sống con người
-
Đảm
bảo sự giàu có của đất nước về vốn gen các loài nuôi trồng cũng như các loài
hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài của nhân dân Việt Nam và của cả
nhân loại
-
Đảm
bảo việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên, điều khiển việc sử dụng
trong giới hạn có thể hồi phục được
-
Đảm
bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người
-
Phấn
đấu đạt tới trạng thái ổn định dân số ở mức cân bằng với khả năng sử dụng hợp
lí các tài nguyên tự nhiên
-
Ngăn
ngừa ô nhiễm môi trường, kiểm soát và cải tạo môi trường
3.
Một
số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống
a.
Bão
-
Thời
gian: t6 -> t11 (tập trung nhiều nhất vào tháng 9)
-
Nơi:
cả nước (tập trung ở vùng biển miền trung, bắc trung bộ)
-
Hậu
quả:
+ Đối với con người: tự
nêu
+ Đối với các ngành
kinh tế: tự nêu
-
Biện
pháp: khi có bão các tàu thuyền trên biển phải gấp rút trở về đất liền hoặc tìm
nơi trú ẩn. Vùng ven biển cần củng cố công trình đê biển. Nếu có bão mạnh cần
khẩn trương sơ tán dân. Chống bão phải luôn kết hợp với chống lụt, úng ở đồng bằng
và chống lũ, chống xói mòn ở miền núi.
b.
Ngập
lụt
-
Thời
gian: mùa mưa (ngập lụt mạnh vào t9 t10)
-
Nơi:
những nơi vùng thấp, đồng bằng, cửa song, ven biển,…
-
Hậu
quả:
+ Đối với con người
+ Đối với các ngành
kinh tế
-
Biện
pháp: làm các công trình thoát lũ và ngăn thủy triều
c.
Lũ
quét
-
Thời
gian: mùa mưa
-
Nơi:
miền núi
-
Hậu
quả:
+ Đối với con người
+ Đối với các ngành
kinh tế
-
Biện
pháp: quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm,
quản lí sử dụng đất đai hợp lí, thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng
rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói
mòn đất.
d.
Hạn
hán
-
Thời
gian: mùa khô
-
Nơi:
cả nước (ven biển cực Nam Trung Bộ kéo dài nhất)
-
Hậu
quả
+ Đối với con người
+ Đối với các ngành
kinh tế
-
Biện
pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí
Comments
Post a Comment