LỊCH SỬ 12 – BÀI 18
LỊCH SỬ 12 – BÀI 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)
I. KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ
1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta
- Sau hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước (14.9.1946), Pháp bộ ước không ngừng khiêu khích ta ở 1 số nơi (Nam bộ và Nam trung bộ), đặc biệt là ở Hà Nội
- 18.12.1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chúng sẽ hành động vào sáng 20.12.1946
è Buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm vũ khí chống Pháp. Do đó, 19.12.1946 chủ tịch HCM thay mặt Đảng, Chính phủ, Nhà nước ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
2. Đường lối kháng chiến của đảng
- Đường lối kháng chiến chống pháp thể hiện qua 3 văn kiện sau:
+ Chỉ thị toàn dân kháng chiến : ban thường vụ trung ương đảng
+ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến: chủ tịch HCM
+ Kháng chiến nhất định thắng lợi: tổng bí thư Trường Chinh
- Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống pháp đó là kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế
II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI
1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16
a. Âm mưu của Pháp
- Nhằm đánh úp cơ quan đầu não của ta, tiêu diệt quân chủ lực của ta, để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
b. Diễn biến:
- Ở hà nội: 19.12.1946 cuộ kháng chiến bắt đầu. Trung đoàn thủ đô được thành lập, với những trận đánh quyết liệt ở Bắc Bộ Phủ, chợ Đồng Xuân, Nhà bưu điện,…
- Ở các đô thị khác: quân ta bao vây , tiến công, tiêu diệt nhiều tên địch
c. Kết quả - Ý nghĩa
- Kết quả: ta đã tiêu hao nhiều sinh lực địch, giam chân chúng trong thành phố, quân ta đã rút lên căn cứ việt bắc an toàn
- Ý nghĩa: làm bước đầu phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc kháng chiến lâu dài
III. CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU ĐÔNG 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN
1. Chiến dịch việt bắc thu đông 1947
a. Âm mưu của Pháp
- Tháng 3.1947 , chính phủ Pháp cử Bô làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương, thay cho Đác giăng li ơ thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ Việt Bắc nhằm nhanh chống kết thúc chiến tranh:
+ Tiêu diệt bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não
+ Ngăn chặn liên lạc giữa Việt Nam với Quốc tế
+ Giành thắng lợi quân sự để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
b. Hành động của Pháp
- 7.10.1947, Pháp huy động 12 vạn quân chia làm 3 cánh quân, tấn công việt bắc
+ Ở Bắc Kạn: chợ Mới, chợ Đồn, chợ Rã, Ngân Sơn, Bạch Thông,…
+ Ở mặt trận hướng đông (đường bộ): từ Lạng Sơn theo đường số 4, tiến lên Cao Bằng, bao vây việt bắc ở phía đông và phía bắc
+ Ở mặt trận hướng tây (đường thủy): binh đoàn hỗn hợp bộ binh + thủy binh bao vây việt bắc ở phía tây
c. Chủ trương của đảng ta
- Đảng ra chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”
d. Diễn biến
- Đối với quân nhảy dù, bị quân ta bao vây, tiến công tiêu diệt địch -> Pháp phải rút khỏi Bắc Kạn
- Ở mặt trận hướng đông: quân dân ta phục kích chặn đánh địch
- Ở mặt trận hướng tây: quân dân ta phục kích đánh địch
- 19.12.1947, Pháp cho quân rút khỏi việt bắc
e. Kết quả, ý nghĩa
- Kết quả:
+ Tiêu diệt hơn 6000 tên địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến ca nô
+ Cơ quan đầu não kháng chiến được bảo tồn
+ Bộ đội chủ lực của ta ngày càng trưởng thành
- Ý nghĩa
+ Làm: phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”
+ Đưa cuộc kháng chiến chống Pháp của ta sang giai đoạn mới
+ Buộc pháp phải chủ động chuyển sang cầm cự với quân ta
IV. HOÀN
CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950
1.
Hoàn
cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến
a.
Thuận
lợi
-
Thế
giới:
+ 1.10.1949, CMTQ thành
công, nước CHNDTH ra đời
+ 1950, nhiều nước đã
công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với ta
+ Cuộc CM lào và Cam
đang trên đà phát triển
-
Trong
nước:
+ Bộ đội nước ta ngày
càng trưởng thành
+ Chuyển từ phòng ngự
-> cầm cự
b.
Khó
khăn (Âm mưu)
-
Mĩ
can thiệp vào cuộc chiến ở ĐD
-
5.1949,
được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơ ve
+ Tăng cường hệ thống
phòng ngự trên đường số 4
+ Thiết lập “Hành lang
Đông – Tây “
+ Tiến công Việt Bắc lần
II để nhanh chóng kết thúc chiến tranh
2.
Chiến
dịch biên giới thu đông 1950
a.
Chủ
trương đối phó của đảng ta
-
Đảng
ta chủ trương mở chiến dịch biên giới
b.
Diễn
biến
-
Sáng
16.9.1950 quân ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đông khê, mở màn cho chiến dịch
-
Sau
khi mất đông khê, Pháp cho quân rút khỏi Cao Bằng theo đường số 4 , đồng thời
cho cách quân từ Thất Khê lên chiếm Đông Khê và đón quân từ Cao Bằng rút về
-
Đoán
được ý đồ của Pháp, quân ta mai phục chặn đánh làm cho 2 cánh quân không được gặp
nhau
22.10.1950, Pháp cho quân rút hết các cứ điểm còn lại trên đường số
Comments
Post a Comment