Posts

Showing posts from January, 2023

LỊCH SỬ 12 – BÀI 20

LỊCH SỬ 12 – BÀI 20: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP KẾT THÚC (1953 – 1954) I.                     ÂM MƯU MỚI CỦA PHÁP – MĨ Ở ĐÔNG DƯƠNG: KẾ HOẠCH NAVA 1.        Hoàn cảnh ra đời kế hoạch NAVA -           Pháp lâm vào thế phòng ngự bị động -           Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương, ép Pháp phải kéo dài mở rộng chiến tranh -           Bộ đội ta giành thế chủ động trên chiến trường =>> Tháng 5/1953, Pháp đề ra kế hoạch NAVA nhằm “ kết thúc chiến tranh trong danh dự” 2.        Nội dung kế hoạch NAVA -           B1: giữ thế phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tiến công chiến lược để bình định Trung Bộ và Nam Đông D...

ĐỊA LÝ 12 – BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

  ĐỊA LÝ 12 – BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM 1.        NGUỒN LAO ĐỘNG -           Thế mạnh: nguồn lao động dồi dào; người lao động cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất phong phú gắn với truyền thống của dân tộc; chất lượng lao động ngày càng được nâng lên. -           Hạn chế: phân chia lao động không đồng đều; đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu nhiều; tác phong làm việc không sánh bằng 2.        CƠ CẤU LAO ĐỘNG a.        Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế -           KV1 : còn chiếm tỉ trọng lớn -           KV2, KV3: đang có xu hướng tăng tỉ trọng, nhưng còn nhỏ =>> đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhưng còn chậm b.    ...

LỊCH SỬ 12 – BÀI 18

LỊCH SỬ 12 – BÀI 18 : NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) I.                     KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ 1.        Thực dân Pháp bội ước và tiến công nước ta -           Sau hiệp định sơ bộ (6.3.1946) và Tạm ước (14.9.1946), Pháp bộ ước không ngừng khiêu khích ta ở 1 số nơi (Nam bộ và Nam trung bộ), đặc biệt là ở Hà Nội -           18.12.1946 Pháp gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, để cho quân pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội. Nếu yêu cầu đó không được chấp nhận thì chúng sẽ hành động vào sáng 20.12.1946 è Buộc nhân dân ta phải đứng lên cầm vũ khí chống Pháp. Do đó, 19.12.1946 chủ tịch HCM thay mặt Đảng, Chính phủ, Nhà nước ra lời kêu gọi toàn quốc ...

ĐỊA LÝ - BÀI 16

  PHẦN HAI : ĐỊA LÍ DÂN CƯ BÀI 16 – ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA 1.        Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc -           Dân số: + Đông dân (năm 2006 dân số là 84150000 người) + Đứng thứ 13 trên TG, thứ 3 trong ĐNA (sau indo và philip) + Thuận lợi: nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,… + Khó khăn: trở ngại cho việc phát triển kinh tế,nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân, thất nghiệp,… -           Dân tộc: + Có 54 dân tộc sống khắp vùng lãnh thổ nước ta, nhiều nhất là dân tộc Việt (Kinh – 86,2%) + Thuận lợi: các dân tộc luôn đoàn kết, phát huy các truyền thống sản xuất, phong tục – tập quán => tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. + Khó khăn: sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn chênh lệch, mức sống một bộ phận dân tộc ít người còn thấp -    ...